Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 4 2022 lúc 10:21

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x\neq 1; x>0$

\(A=\left[\frac{\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}+1)^2}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right].\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}+2-(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}+1)^2}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{1}{(\sqrt{x}+1)^2}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}\)

b. Với $x$ nguyên, để $Q$ nguyên thì $\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)$ là ước của $1$

Mà $\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)>0$ với mọi $x>0; x\neq 1$ nên $\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)=1$

$\Leftrightarrow x+\sqrt{x}-1=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{-1\pm \sqrt{5}}{2}$ (vô lý) 

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 15:31

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đặng Bích Ngọc
Xem chi tiết
Xyz OLM
2 tháng 7 2023 lúc 10:14

a) ĐKXĐ : \(x\sqrt{x}-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)

b) \(B=\left(\dfrac{2x+1}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right).\left(\dfrac{1+x\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)

\(=\dfrac{2x+1-\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right).\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\left(x-2\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}.\left(\sqrt{x}-1\right)^2=\sqrt{x}-1\)

c) Có : \(x=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}=\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}\)

Khi đó B = \(\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}-1=\dfrac{\sqrt{3}-3}{2}\)

Bình luận (0)
Thư Thư
2 tháng 7 2023 lúc 10:09

\(a,\) B có nghĩa \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(b,B=\left(\dfrac{2x+1}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{1+x\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)

\(=\dfrac{2x+1-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{1+x\sqrt{x}-\sqrt{x}\left(1+\sqrt{x}\right)}{1+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{1+x\sqrt{x}-\sqrt{x}-x}{1+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}{1+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\sqrt{x}-1\)

\(c,x=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\Rightarrow B=\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}}-1\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}.\sqrt{2-\sqrt{3}}}{\sqrt{2}.\sqrt{2}}-\sqrt{2}\) (Nhân \(\sqrt{2}\) để khử căn dưới mẫu)

\(=\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}-2\sqrt{2}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-2\sqrt{2}}{2}\)

\(=\dfrac{\left|\sqrt{3}-1\right|-2\sqrt{2}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-1-2\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Thanh Quân
11 tháng 6 2021 lúc 19:26

undefinedundefined

Bình luận (2)
Hồng Nhan
11 tháng 6 2021 lúc 21:25

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Hồng Nhan
11 tháng 6 2021 lúc 21:30

b) Q > 0

⇔ \(\dfrac{\sqrt{\text{x}}-2}{3\sqrt{\text{x}}}\) > 0

Do \(\text{3}\sqrt{\text{x}}>0\)   ∀x⩾0

⇒ \(\sqrt{\text{x}}-2>0\)

⇔ \(\sqrt{\text{x}}>2\)

⇔ x > 4

Vậy x > 4 thì Q > 0 

Bình luận (0)
Trần Mun
Xem chi tiết
Toru
29 tháng 12 2023 lúc 17:50

a) ĐKXĐ: \(x>0;x\ne4\)

\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]:\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b) Để biểu thức \(Q\) có giá trị âm thì \(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2< 0\) (vì \(3\sqrt{x}>0\forall x>0;x\ne4\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\Leftrightarrow0\le x< 4\) 

Kết hợp với điều kiện xác định của \(x\), ta được: \(0< x< 4\)

\(\text{#}\mathit{Toru}\)

Bình luận (4)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
28 tháng 6 2021 lúc 10:59

\(C=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-1-2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{x-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\left(\sqrt{x}+1\right)=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2021 lúc 11:04

Ta có: \(C=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x-1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

d) Ta có: \(D=\left(\sqrt{x}+\dfrac{y-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\right):\left(\dfrac{x}{\sqrt{xy}+y}+\dfrac{y}{\sqrt{xy}-x}-\dfrac{x+y}{\sqrt{xy}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+\sqrt{xy}+y-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\right):\left(\dfrac{x}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}+\dfrac{y}{\sqrt{x}\left(\sqrt{y}-\sqrt{x}\right)}-\dfrac{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}:\left(\dfrac{x\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)-y\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-x^2+y^2}{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}:\dfrac{x^2-x\sqrt{xy}-y\sqrt{xy}-y^2-x^2+y^2}{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-y\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\)

\(=\dfrac{x+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}:\dfrac{-\sqrt{xy}\left(x+y\right)}{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\)

\(=\dfrac{x+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\cdot\dfrac{\sqrt{xy}\cdot\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{-\sqrt{xy}\left(x+y\right)}\)

\(=-1\)

Bình luận (0)
Dương Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2022 lúc 21:27

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

b: ĐKXĐ: x>0; \(x\notin\left\{1;4\right\}\)

Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 20:46

a: Ta có: \(A=\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-x}\right)+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\dfrac{\sqrt{x}-1+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+4}{\sqrt{x}}\)

b: Để A=5 thì \(x+4=5\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow x=16\)

Bình luận (0)
Nhan Thanh
31 tháng 8 2021 lúc 21:00

a. \(A=\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-x}\right)+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\dfrac{1-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.\dfrac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{-\sqrt{x}}+\dfrac{5}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{5}{\sqrt{x}}=\dfrac{x-1+5}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+4}{\sqrt{x}}\)

b. \(A=5\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\sqrt{x}}=5\Leftrightarrow x+4=5\sqrt{x}\Leftrightarrow x-5\sqrt{x}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=4\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=16\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy tất cả các x thỏa ycbt là x=1 hoặc x=16

c. \(A>4\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\sqrt{x}}>4\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\sqrt{x}}-4>0\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}}>0\)

Vì \(\left(\sqrt{x}-2\right)^2\ge0\forall x\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-2\ne0\\\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne4\\x>0\end{matrix}\right.\)

Vậy tất cả các x thỏa mãn ycbt là x>0 và \(x\ne4\)

 

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 8 2021 lúc 6:43

đk : \(x\ge0,x\ne1\)

\(=>P=\left[\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right]:\left[\dfrac{x+\sqrt{x}-2+3-x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right]\)

\(P=\left[\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right].\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b,\(x=6-2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}-1\right)^2\) thay vào P

\(=>P=\dfrac{2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}-1}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+1}=\dfrac{2\sqrt{5}-3}{\sqrt{5}}\)

c,\(=>\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}=>2x-\sqrt{x}=\sqrt{x}+1\)

\(=>2x-2\sqrt{x}-1=0< =>2\left(x-\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)=0\)

\(=>x-\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=>\Delta=1-4\left(-\dfrac{1}{2}\right)=3>0=>\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\\x2=\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

đối chiếu đk loại x2 còn x1 thỏa

 

 

Bình luận (0)